Thứ Sáu, 19 tháng 6, 2015

CÁC BỆCH THƯỜNG GẶP Ở GÀ 0987215602

Hướng dẫn phòng và trị bệnh E.COLO ( COLOBACILLOSIS )
  • Nguồn:
    Trại Giống Thu Hà

a) Nguyên nhân:
Vi khuẩn E.colo thường có sẵn ở môi trường ngoài, khi cơ thể gặp thay đổi bất lợi, giảm
sức đề kháng ví dụ; stress khí hậu, vận chuyển, khi mắc bệnh Gumboro, CRD, Ecoli, có
điều kiện để gây bệnh.
Lây truyền chủ yếu do thức ăn, nước uống nhiễm bẩn.
Bệnh thương hàn, phó thương hàn, bạch lỵ ( SANMONELLOSIS)
  • Nguồn:
    Trại Giống Thu Hà

a) Nguyên nhân:
- Do 3 loại vi khuẩn Salmonella (Gallinarum, Typhimurium, Pullorum)gây nên. S.pullorm
gây bệnh bạch lỵ ở gà đông tảo con.
- Ba bệnh gần giống nhau, có liên quan tới nhau nhưng chúng không đồng nhất.
- Bệnh lây truyền qua trứng. Gà đông tảo con nở ra từ trứng bệnh sẽ mắc bệnh thương hàn, bạch lỵ, ỉa phân trắng, phân xanh,tỷ lệ chết cao.
- Gà đông tảo, chim cút, vịt, ngan và các loài chim đều bị mắc bệnh.
Triệu chứng cắn/mổ nhau
  • Nguồn:
    Trại Giống Thu Hà

Trong quá trình nuôi gà đông tảo từ nhỏ, Quí vị sẽ thấy hiện tượng cắn mổ nhau xảy ra rất phổ biến, nhất là khi ta nuôi số lượng lớn. Theo kinh nghiệm của tôi, thì 3 nguyên nhân hay xảy ra nhất:

Kỹ Thuật Nuôi Trăn

Kỹ Thuật Nuôi Trăn

Trăn là loài động vật dễ nuôi, mang lại giá trị kinh tế cao. Thịt trăn được chế biến thành nhiều món ăn. Da trăn có thể làm ví, cặp, đồ nữ trang. Mỡ trăn dùng chữa phỏng, bôi vào vết ngứa trên da; các vết thương đang chảy máu sẽ cầm máu ngay. 

Mật trăn ngâm rượu dùng xoa bóp những chỗ đau nhức. Có thể pha tiết trăn với rượu, uống mát, bổ. Thịt, xương, da trăn nấu cao dùng cho người già, trẻ em, phụ nữ rất tốt.
Trăn cũng là mặt hàng xuất khẩu có giá trị kinh tế cao. Hiện nay, Trung Quốc, Nhật Bản... nhập trăn làm thực phẩm và thuốc quý.
- Chọn trăn giống khoẻ mạnh, không dị tật; con cái mập, đuôi nhỏ ngắn; con đực đuôi to và thuôn dài, trọng lượng từ 100 g trở lên.Để nuôi trăn đạt hiệu quả, cần tuân thủ một số kỹ thuật sau:
- Chuồng nuôi thường là hình hộp chữ nhật, có bộ khung bằng gỗ hoặc sắt thép, xung quanh là lưới thép, có lỗ nhỏ hơn đầu trăn, cửa ra vào ở mặt trước chuồng và có khoá. Chuồng có chiều dài tối thiểu bằng chiều dài tối đa của trăn, chiều rộng và chiều cao có tỷ lệ tương ứng cho phù hợp với hoạt động của trăn và việc chăm sóc nuôi dưỡng.
- Chuồng, trại nuôi trăn phải đáp ứng các tiêu chuẩn về nước thải. Cần thường xuyên vệ sinh chuồng trại sạch sẽ để tránh các bệnh ghẻ trên lưng và bụng. Thức ăn dư thừa cần được dọn dẹp hằng ngày. Trăn con phải được tắm rửa mỗi ngày. Có thể dùng thuốc diệt muỗi để diệt mạt trăn.
- Thức ăn cho trăn bao gồm các loại động vật máu nóng như: gà, vịt, ngan, ngỗng, thỏ, chuột... hoặc thịt gia súc, gia cầm, hay phế phụ phẩm giết mổ gia súc, gia cầm, trong đó chuột là mồi trăn thích nhất. Trăn có tập tính ăn mồi cử động, muốn trăn ăn mồi không cử động thì phải tập hay dùng que đung đưa mồi thì trăn mới ăn (đớp). Từ 5-7 ngày cho ăn 1 lần, có thể luyện cho trăn ăn các con vật mới chết, chú ý không cho ăn các con vật chết lâu hay bị sình.
- Nước uống: Tốt nhất nên cung cấp đầy đủ nước sạch và mát cho trăn tắm và uống tự do. Trăn nuôi 1 năm có thể tăng 10-15 kg, nếu chăm sóc tốt. Hệ số thức ăn: 4-5 kg cho 1 kg tăng trọng.
- Trăn giống cho đẻ: Con đực nuôi từ 20-24 tháng tuổi, nặng từ 6 kg trở lên cho phối là tốt nhất. Con cái nuôi từ 30-36 tháng tuổi, nặng từ 20-24 kg thì cho đẻ mới đem lại hiệu quả (trăn cái càng to thì đẻ trứng càng lớn, trăn con to và bán có giá hơn).
- Công tác thú y: Trăn là động vật hoang dã mới được thuần hoá, sức đề kháng cao, ít dịch bệnh. Tuy nhiên, trăn cũng thường bị một số bệnh như viêm tấy hàm răng. Mới đầu thấy răng đen, có rỉ, viêm tấy nhỏ màu đỏ, sau chuyển thành màu trắng, có mủ, rụng răng, hàm sưng không ăn được rồi chết. Dùng thuốc tím rửa chỗ sưng tấy và chích kháng sinh tổng hợp như Ampicyline, Tetracyline hoặc Peniciline + Streptomycin…
- Sưng phổi: Trăn biếng ăn, bỏ ăn rồi chết. Điều trị bằng kháng sinh tổng hợp.
- Táo bón: Dùng thuốc tẩy dạng dầu bơm vào lỗ huyệt, có khi phải dùng ngón tay móc phân cục ra. Cho ăn thức ăn nhuận tràng…
- Viêm cơ dưới da: Dưới lớp da nổi những mụn nước nhỏ bằng hạt bắp, hạt đậu, trăn biếng ăn, không ăn rồi chết. Dùng thuốc tím rửa chỗ sưng tấy và chích kháng sinh tổng hợp…
- Ký sinh trùng đường ruột: Trăn còi cọc, chậm lớn, trong phân có ấu trùng giun, sán. Đây là bệnh phổ biến gây tác hại nhiều, nguyên nhân do cho ăn uống không hợp vệ sinh. Dùng thuốc xổ sán lãi cho trăn uống.
- Ký sinh trùng ngoài da: Ve (bét) bám trên da hút máu và truyền bệnh cho trăn. Dùng thuốc sát trùng chuồng trại sạch sẽ./.

Thứ Năm, 18 tháng 6, 2015

cách phân biệt con nưa và con trăn 0987215602


Phần 1: con nưa ( hay còn gọi là hổ bướm) Kịch độc nhìn khá giống trăn
10. Rắn hổ bướm Russell’s Viper
Là thành viên thuộc “Đại Tứ nọc độc - Big Four” ở Ấn Độ (gồm hổ mang Ấn Độ, cạp nong, hổ bướm và rắn lục hoa cân), hổ bướm Russell’s Viper là một trong những loài rắn nguy hiểm nhất thế giới. Loài này sống chủ yếu ở châu Á và được đặt theo tên của nhà nghiên cứu bò sát Patrick Russell (1726 - 1805) người Scotland - người có công miêu tả rất nhiều loài rắn ở Ấn Độ.
ran-ho-buom-russells-viper-182964-137261



Loài rắn cực độc biến người lớn thành trẻ con

Nếu thoát chết, nạn nhân từ một người trưởng thành bình thường sẽ “biến” thành “đứa trẻ” sau khi rắn hổ bướm tấn công.
Loài rắn cực độc biến người lớn thành trẻ con
Rắn Daboia, hay hổ bướm, là một trong những loài rắn vô cùng nguy hiểm. Chúng sống ở các khu rừng nhiệt đới, cận nhiệt đới châu Á, bao gồm Việt Nam.
Loài rắn cực độc biến người lớn thành trẻ con
Chiều dài tối đa của loài rắn này vào khoảng gần 1,7 m. Tuy nhiên, ở các vùng có điều kiện tự nhiên không thuận lợi thì chiều dài của rắn Daboia chỉ khoảng 1,2 m.
Loài rắn cực độc biến người lớn thành trẻ con
Món ăn khoái khẩu của rắn Daboia là các loài gặm nhấm như chuột, thỏ. Con mồi của rắn Daboia sống gần với con người nên nguy cơ chúng tấn công người khá cao.
Loài rắn cực độc biến người lớn thành trẻ conPhóng to
Hàng trăm vụ rắn Daboia tấn công con người xảy ra hàng năm. Những con rắn trưởng thành vô cùng hung dữ và có thể tấn công con người bất cứ lúc nào nếu vô tình chạm vào chúng.
Loài rắn cực độc biến người lớn thành trẻ con
Giới nghiên cứu coi rắn Daboia là một trong 4 loài rắn có nọc độc ghê gớm nhất thế giới. Chỉ cần nhiễm phải 40 - 70 mg nọc độc sau cú đớp của chúng, một người trưởng thành sẽ nhanh chóng mất mạng.
Loài rắn cực độc biến người lớn thành trẻ con
Ban đầu, nạn nhân sẽ bị phù nề, máu chảy kéo dài, sau đó tụt huyết áp, nhịp tim giảm và chỗ rắn cắn sẽ hoại tử. Khoảng 30 - 35% nạn nhân sẽ suy thận, các cục máu đông xuất hiện khắp các thành mạch và dẫn đến tử vong.
Loài rắn cực độc biến người lớn thành trẻ con
Những bệnh nhân may mắn thoát chết hứng chịu di chứng khủng khiếp. Từ một người trưởng thành bình thường, nạn nhân sẽ biến thành một đứa trẻ như trước dậy thì. Các hoóc môn sinh sản và ham muốn tình dục biến mất.
Loài rắn cực độc biến người lớn thành trẻ con
ngực có thể biến mất, lông trên các bộ phận cơ thể rụng, cơ bắp mềm nhũn nếu chúng cắn họ.
Loài rắn cực độc biến người lớn thành trẻ con
Theo các nhà khoa học, nguyên nhân dẫn đến hội chứng "trẻ hóa" khi nhiễm nọc rắn Daboia cắn là do việc thay đổi chất trong máu của nạn nhân. Chất độc, có tên Russell’s Viper, sau khi xâm nhập cơ thể con người sẽ gây ra chảy máu khó kiểm soát, dẫn tới xuất huyết tuyến yên - cơ quan sản xuất hoóc môn cho cơ thể.
Loài rắn cực độc biến người lớn thành trẻ con
Các bác sĩ đã thử nghiệm nhiều biện pháp để cứu giúp những bệnh nhân nhiễm độc rắn hổ bướm, song nhiều ca chưa thành công.

Chúng khiến nạn nhân cảm thấy đau đớn, nôn mửa, xuất huyết, phù nề, hoại tử và sau đó là tử vong. Tại Myanmar, rắn hổ bướm “chịu trách nhiệm” 90% các ca tử vong do bị rắn độc cắn của con người do tập tính thích sống ở nơi đông người của chúng.

Phát cắn của loài rắn làm ngực nạn nhân biến mất ở Việt Nam

Cập nhật lúc: 09:00 30/04/2015
Phát cắn của loài rắn làm ngực nạn nhân biến mất ở Việt Nam

(Khám phá) - Phát cắn của rắn hổ bướm khiến nạn nhân tử vong. Trong trường hợp thoát khỏi lưỡi hái tử thần, thì cơ thể sẽ từ người lớn thành một đứa trẻ.


Rắn độc hổ bướm Russell’s Pit Viper, hay được biết với cái tên khác là Daboia là một trong “tứ đại nọc độc” (gồm hổ mang Ấn Độ, cạp nong, hổ bướm và rắn lục hoa cân). Chúng thường sống ở các khu rừng nhiệt đới, cận nhiệt đới châu Á, bao gồm Việt Nam.
Rắn Russell’s Pit Viper được đặt theo tên của nhà nghiên cứu bò sát Patrick Russell (1726 - 1805), người Scotland.
Phát cắn của loài rắn làm ngực nạn nhân biến mất ở Việt Nam
Phát cắn của loài rắn làm ngực nạn nhân biến mất ở Việt Nam.
Chiều dài tối đa của loài rắn này vào khoảng 1,7m. Món ăn ưa thích của rắn Daboia là các loài gặm nhấm như chuột, thỏ. Sở dĩ con người có nguy cơ bị chúng tấn công người khá cao bởi những con mồi của rắn Daboia sống gần chúng ta.
Những con rắn hổ bướm trưởng thành vô cùng hung dữ. Nếu vô tình chạm phải, chúng sẽ tấn công ngay lập tức.
Người ta tính được rằng mỗi lần tấn công, loài rắn này có thể tiêm từ 40-70mg chất độc khiến máu trong cơ thể người hóa thành một chất với màng nhớt dày.
Phát cắn của loài rắn làm ngực nạn nhân biến mất ở Việt Nam
Những con rắn hổ bướm trưởng thành vô cùng hung dữ.
Chất độc mà Russell’s Viper tiêm vào sẽ gây ra chảy máu trong rất nhiều khiến nạn nhân bị xuất huyết tuyến yên, một cơ quan phụ trách sản xuất hormone cho cơ thể.
Chưa hết chất độc còn kiểm soát tuyến giáp, nhiệt độ cơ thể của bạn và cả việc sản xuất hormone ham muốn tình dục. Một khi chất độc lan tỏa, tuyến yên sẽ ngừng hẳn hoạt động.
Chất độc cũng khiến ngực nạn nhân có thể biến mất, lông trên các bộ phận cơ thể rụng, cơ bắp mềm nhũn. Nạn nhân sẽ hóa thành một đứa trẻ như ở độ tuổi trước dậy thì.
Nọc độc của rắn hổ bướm hiện vẫn chưa có phương pháp đặc trị cho những bệnh nhân bị nó cắn.

Rắn hổ bướm Russell’s Viper

Rắn hổ bướm Russell’s ViperCó chiều dài khoảng 1,5m, rắn hổ bướm Russell’s Viper có thể được tìm thấy ở Sri-Lanka, miền Nam Trung Quốc, Ấn Độ, bán đảo Malaysia, Java, Sumatra, Borneo, ở trong rừng mưa nhiệt đới và đất nông nghiệp. Loài rắn này cực kì khó chịu, không thích bị làm phiền, tốt nhất là bạn nên tránh xa khi gặp chúng. Nọc độc hemotoxic của nó có thể làm hỏng các mô và hồng cầu khi tiếp xúc.
Tổng hợp những loài rắn có nọc độc nhất trong thiên nhiên hoang dã trên thế giới 2014 phần 6


Loài rắn cực độc biến người lớn thành trẻ con

Nếu thoát chết, nạn nhân từ một người trưởng thành bình thường sẽ “biến” thành “đứa trẻ” sau khi rắn hổ bướm tấn công.
Loài rắn cực độc biến người lớn thành trẻ con
Rắn Daboia, hay hổ bướm, là một trong những loài rắn vô cùng nguy hiểm. Chúng sống ở các khu rừng nhiệt đới, cận nhiệt đới châu Á, bao gồm Việt Nam.
Loài rắn cực độc biến người lớn thành trẻ con
Chiều dài tối đa của loài rắn này vào khoảng gần 1,7 m. Tuy nhiên, ở các vùng có điều kiện tự nhiên không thuận lợi thì chiều dài của rắn Daboia chỉ khoảng 1,2 m.
Loài rắn cực độc biến người lớn thành trẻ con
Món ăn khoái khẩu của rắn Daboia là các loài gặm nhấm như chuột, thỏ. Con mồi của rắn Daboia sống gần với con người nên nguy cơ chúng tấn công người khá cao.
Loài rắn cực độc biến người lớn thành trẻ conPhóng to
Hàng trăm vụ rắn Daboia tấn công con người xảy ra hàng năm. Những con rắn trưởng thành vô cùng hung dữ và có thể tấn công con người bất cứ lúc nào nếu vô tình chạm vào chúng.
Loài rắn cực độc biến người lớn thành trẻ con
Giới nghiên cứu coi rắn Daboia là một trong 4 loài rắn có nọc độc ghê gớm nhất thế giới. Chỉ cần nhiễm phải 40 - 70 mg nọc độc sau cú đớp của chúng, một người trưởng thành sẽ nhanh chóng mất mạng.
Loài rắn cực độc biến người lớn thành trẻ con
Ban đầu, nạn nhân sẽ bị phù nề, máu chảy kéo dài, sau đó tụt huyết áp, nhịp tim giảm và chỗ rắn cắn sẽ hoại tử. Khoảng 30 - 35% nạn nhân sẽ suy thận, các cục máu đông xuất hiện khắp các thành mạch và dẫn đến tử vong.
Loài rắn cực độc biến người lớn thành trẻ con
Những bệnh nhân may mắn thoát chết hứng chịu di chứng khủng khiếp. Từ một người trưởng thành bình thường, nạn nhân sẽ biến thành một đứa trẻ như trước dậy thì. Các hoóc môn sinh sản và ham muốn tình dục biến mất.
Loài rắn cực độc biến người lớn thành trẻ con
ngực có thể biến mất, lông trên các bộ phận cơ thể rụng, cơ bắp mềm nhũn nếu chúng cắn họ.
Loài rắn cực độc biến người lớn thành trẻ con
Theo các nhà khoa học, nguyên nhân dẫn đến hội chứng "trẻ hóa" khi nhiễm nọc rắn Daboia cắn là do việc thay đổi chất trong máu của nạn nhân. Chất độc, có tên Russell’s Viper, sau khi xâm nhập cơ thể con người sẽ gây ra chảy máu khó kiểm soát, dẫn tới xuất huyết tuyến yên - cơ quan sản xuất hoóc môn cho cơ thể.
Loài rắn cực độc biến người lớn thành trẻ con
Các bác sĩ đã thử nghiệm nhiều biện pháp để cứu giúp những bệnh nhân nhiễm độc rắn hổ bướm, song nhiều ca chưa thành công.
Con nưaRắn hổ bướm (danh pháp hai phầnDaboia russelii) là một loài rắn độc trong chi chỉ có một loài Daboia[2] rắn độc Cựu thế giói. Loài duy nhất D. russelii của chi Daboia phân bố khắp châu Á từ tiểu lục địa Ấn Đố, phần lớn Đông Nam Á, phía namTrung Quốc và Đài Loan.[1] Nó là một thành viên của rắn độc big four ở Ấn Độ.[3] Nó là loài gây ra phần lớn các vụ rắn cắn và tử vong trên thế giới do nhiều yếu tố như việc nó xuất hiện thường xuyên ở những nơi có con người sinh sống. Tên của nó được đặt theo Patrick Russell (1726–1805), một nhà nghiên cứu bò sát Scotland người đã mô tả nhiều loài rắn Ấn Độ, còn chi này được đặt theo tên Hindi có nghĩa "that lies hid", hay "the lurker."[4] Có hai phụ loài hiện được công nhận.
File-Daboia russelii head A Chawla02.jpg
ran-ho-buom-russells-viper-182964-137261ran-ho-buom-russells-viper3-616586-13726

Cân cảnh loài rắn cực độc có khả năng biến người lớn thành...trẻ em ở Ấn Độ

Loài rắn độc này được mệnh danh là Tứ độc trong các loài rắn ở Ấn Độ, nọc độc của chúng có thể khiến cho người lớn trở thành trẻ em.

Loài rắn Russell’s Pit Viper còn gọi là Daboia, sống chủ yếu ở châu Á và được đặt theo tên của nhà nghiên cứu bò sát Patrick Russell (1726 - 1805) người Scotland - người có công miêu tả rất nhiều loài rắn ở Ấn Độ. Russell’s Pit Viper được xếp vào hàng Tứ Độc ở Ấn Độ (gồm hổ mang Ấn Độ, cạp nong, hổ bướm và rắn lục hoa cân).
Hình ảnh Tận mục loài rắn cực độc có khả năng biến người lớn thành...trẻ em ở Ấn Độ số 1
Russell’s Pit Viper có thể dài tối đa tới 166 cm, trung bình 120 cm, thường sống trong những khu bãi cỏ rậm rạp, thức ăn ưa thích là các loài gặm nhấm, nhất là chuột. Tuy nhiên, chuột lại thường xuất hiện nhiều nơi con người sinh sống cho nên loài rắn này cũng lại chính là một trong bốn thủ phạm chính (Tứ đại nọc độc) gây ra hầu hết các vụ rắn độc cắn người.
Hình ảnh Tận mục loài rắn cực độc có khả năng biến người lớn thành...trẻ em ở Ấn Độ số 2
Đây là thủ phạm gây nên hàng nghìn ca tử vong  mỗi năm ở khu vực Đông Nam Á và khiến rất nhiều nạn nhân phải lâm vào tình trạng bị di chứng làm thay đổi cơ thể từ người lớn thành ra như một đứa trẻ.
Hình ảnh Tận mục loài rắn cực độc có khả năng biến người lớn thành...trẻ em ở Ấn Độ số 3
Mỗi lần tấn công, loài rắn này có thể tiêm từ 40-70 mg chất độc khiến máu của bạn hóa thành một chất với màng nhớt dày. Sau đó khiến nạn nhân bị tử vong, còn nếu may mắn sống sót thì sẽ trở thành một người giống như dị dân Benjamin Button trong bộ phim khoa học viễn tưởng kể về một người mang hình hài 80 tuổi nhưng lại trẻ dần theo thời gian.
 Hình ảnh Tận mục loài rắn cực độc có khả năng biến người lớn thành...trẻ em ở Ấn Độ số 4
Nguyên nhân dẫn đến hội chứng này do ngoài việc thay đổi máu của nạn nhân, chất độc mà Russell’s Viper tiêm vào sẽ gây ra chảy máu trong rất nhiều. Từ đó khiến nạn nhân bị xuất huyết tuyến yên, một cơ quan phụ trách sản xuất hormone cho cơ thể.

Hình ảnh Tận mục loài rắn cực độc có khả năng biến người lớn thành...trẻ em ở Ấn Độ số 5
Hậu quả nạn nhân sẽ hóa thành một đứa trẻ như ở độ tuổi trước dậy thì. Theo thống kê trong tạp chí The Lancet có khoảng 29% nạn nhân bị suy yếu tuyến yên do rắn hổ bướu cắn, và dẫn đến tình trạng mất ham muốn tình dục cũng như khả năng sinh sản, còn gọi là hội chứng Sheehan.
Không những thế, chất độc còn kiểm soát tuyến giáp, nhiệt độ cơ thể của bạn và cả việc sản xuất hormone ham muốn tình dục. Một khi chất độc lan tỏa, tuyến yên sẽ ngừng hẳn hoạt động
https://www.youtube.com/watch?v=xv2_fGf-7CI
https://www.youtube.com/watch?v=Fj8xG4Vn6Ro
https://www.youtube.com/watch?v=wEPj5liLnas
https://www.youtube.com/watch?v=lxwERDdTa-Q